Truất quyền thừa kế là gì? Quy định truất quyền hưởng di sản?

Bài viết Truất quyền thừa kế là gì? Quy định truất quyền hưởng di sản? thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng HangNhatCaoCap.com.vn tìm hiểu Truất quyền thừa kế là gì? Quy định truất quyền hưởng di sản? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Truất quyền thừa kế là gì? Quy định truất quyền hưởng di sản?”

Thông tin chi tiết về Truất quyền thừa kế là gì? Quy định truất quyền hưởng di sản?


Xem nhanh
NGƯỢC ĐÃI CHA MẸ CÓ BỊ TRUẤT QUYỀN THỪA KẾ KHÔNG?
Luật Nhân Hòa Chúng tôi chia sẻ những kiến thức pháp lý, sự kiện...vv giúp Quý vị có thêm những kiến thức pháp luật để bổ trợ cho cuộc sống của mình.
Chúng tôi rất hân hạnh cung cấp những dịch vụ pháp lý:
► Hotline: 0915.27.05.27
► Trụ sở: Số 2 Hiệp Bình, Phường Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TPHCM
► Gmail: [email protected]
► Website: https://luatnhanhoa.vn/
► Kênh Youtube: Luật Nhân Hòa được quản lý bởi Công ty Luật TNHH NHÂN HOÀ
---------------------------------------
© Bản quyền thuộc về : Luật Nhân Hòa
© Copyright By Luật Nhân Hòa 👉Do not Reup
► Để Cập nhật video mới nhanh nhất thì nhanh tay Subcribe (đăng ký) kênh nhé
► Link youtube: https://www.youtube.com/c/LuậtNhânHòa
Cám ơn các bạn rất nhiều.

truất quyền thừa kế là gì? Truất quyền hưởng di sản theo Bộ luật dân sự? Thủ tục truất quyền thừa kế? Trường hợp người bị truất quyền thừa kế vẫn được hưởng di sản?

Thừa kế được hiểu là việc chuyển các tài sản của người đã chết cho người còn sống theo các hình thức và quy định của pháp luật đề ra đó là thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Nhưng trong một số trường hơp người thừa kế bị truất quyền hưởng di sản, Vậy truất quyền thừa kế là gì? Truất quyền hưởng di sản theo Bộ luật dân sự được quy định cụ thể như thế nào? Dưới đây là thông tin chi tiết về bài viết này.

Cơ sở pháp lý: Bộ Luật Dân Sự 2015.

Luật sư tư vấn luật miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

Mục lục bài viết

  • 1 1. truất quyền thừa kế là gì?
  • 2 2. Truất quyền hưởng di sản theo Bộ luật dân sự:
    • 2.1 2.1. Khi nào bị truất quyền thừa kế di sản theo quy định?
    • 2.2 2.2. Truất quyền hưởng di sản:
  • 3 3. Thủ tục truất quyền thừa kế:
  • 4 4. Trường hợp người bị truất quyền thừa kế vẫn được hưởng di sản:

1. truất quyền thừa kế là gì?

– Căn cứ Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, và tài sản thừa kế để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc theo quy định tại Bộ Luật Dân sự 2015

+ Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Thừa kế theo di chúc được quy định tại chương XXII của Bộ luật dân sự năm 2015 quy định

+ Thừa kế theo pháp luật là việ dịch chuyển tài sản thừa kế của người đã chết cho người sống theo quy định của pháp luật nếu người chết không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Thừa kế theo pháp luật được quy định tại chương XXIII của Bộ luật dân sự năm 2015.

Truất quyền Thông thường có thể hiểu có nghĩa là không cho hưởng cái quyền đáng được hưởng. Truất quyền thừa kế có thể hiểu là không cho hưởng quyền thừa kế theo quy định. Nếu không có việc truất quyền này thì đương nhiên người đó sẽ được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Theo đó tại  Điều 648 Bộ luật dân sự có quy định người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế và Người bị truất quyền hưởng di sản sẽ không được thừa kế dù họ có đầy đủ các điều kiện để hưởng di sản theo pháp luật.

2. Truất quyền hưởng di sản theo Bộ luật dân sự:

✅ Mọi người cũng xem : nên mua ps4 slim hay pro

2.1. Khi nào bị truất quyền thừa kế di sản theo quy định?

Đối với Các trường hợp bị truất quyền thừa kế thường thuộc một trong hai trường hợp là truất quyền thừa kế theo di chúc và truất quyền thừa kế theo pháp luật. Sau đây là quy định chi tiết của mỗi trường hợp theo quy định của pháp luật

– Đối với Trường hợp bị người lập di chúc truất quyền thừa kế như sau:  Nguyên nhân bị truất quyền thừa kế theo di chúc là do người lập di chúc tự chỉ định người không được hưởng di sản. Có thể là do mâu thuẫn cá nhân, hoặc do phía người thừa kế đó không tạo được niềm tin từ người lập di chúc nên người thừa kế bị truất quyền nhân tài sản này.

– Đối với Trường hợp bị truất quyền thừa kế theo pháp luật: Trường hợp này có thể hiểu là việc bị tước quyền thừa kế tài sản của người chết. Nguyên nhân bị truất quyền thừa kế theo pháp luật là do người thừa kế phạm những lỗi nhất định, một số lỗi như sau:

+ Bị Truất quyền hưởng Thừa kế do Bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản và Có hành vi xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người lập di chúc

+ Bị Truất quyền hưởng Thừa kế do Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản

+ Bị Truất quyền hưởng Thừa kế do Bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm chiếm đoạt tài sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;

Xem thêm: Tài sản là gì? Các loại tài sản theo Bộ luật dân sự năm 2015?

+ Bị Truất quyền hưởng Thừa kế do Có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc;

+ Bị Truất quyền hưởng Thừa kế do Thực hiện giả mạo, sửa chữa di chúc, huỷ, che giấu di chúc nhằm hưởng di sản trái với ý chí của người để lại di sản. Bên cạnh đó Tuy nhiên nếu người để lại di sản biết hành vi này và vẫn đồng ý cho họ hưởng di sản thì phải ghi rõ ràng trong di chúc để được hưởng các quyền lơi theo quy định của pháp luật của người thừa kế.

2.2. Truất quyền hưởng di sản:

Pháp luật luôn tôn trọng quyền quyết định của người lập di chúc, cho phép họ chỉ định người khác không phụ thuộc vào các mối quan hệ đối với người lập di chúc hoặc có thể lập di chúc cho cơ quan, tổ chức hưởng di sản. Ngoài ra quyền định đoạt của người lập di chúc còn được thể hiện thông qua việc truất quyền hưởng di sản của người thừa kế theo pháp luật (như: cha, mẹ vợ, chồng, con anh, chị, em ruột,…) mà không bắt buộc phải nêu lí do. Người để lại di chúc có quyền truất quyền thừa kế của bất cứ người thừa kế nào mà không cần phải thông qua một thủ tục pháp lý tại bất kỳ cơ quan nào.Việc truất quyền thừa kế có thể ghi rõ trong di chúc là truất quyền thừa kế hoặc không cho hưởng di sản.

Cần phân biệt người bị truất quyền thừa kế và người thừa kế không được chỉ định trong di chúc. Khi bị truất quyền thừa kế, thì người thừa kế không còn quyền hưởng di sản theo di chúc và theo pháp luật, nghĩa là không được hưởng di sản của người để lại thừa kế. Trường hợp do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mà người lập di chúc chỉ định người khác hưởng di sản, thì người thừa kế theo pháp luật là người không được chỉ định trong di chúc. Nếu di chúc không có hiệu lực hoặc vô hiệu thì người thừa kế theo pháp luật sẽ được hưởng di sản đó.

Trong một số trường hợp, pháp luật quy định quyền của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, các đối tượng được thừa kế tài sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Điều 669 BLDS những đối tượng thuộc Điều 669 BLDS là cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên không có khả năng lao động vẫn sẽ được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Quy định này của pháp luật là nhằm bảo vệ quyền lợi của những người có quan hệ gần gũi, huyết thống với người để lại di sản, dù bị truất quyền họ vẫn đáng được hưởng một phần di sản do người chết để lại.

Tóm lại, quyền “truất” quyền thừa kế của người khác của người lập di chúc được pháp luật bảo vệ và tôn trọng nhưng chỉ có hiện lực khi việc định đoạt bằng di chúc thỏa mãn các điều kiện về di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 652 BLDS. Nếu người lập di chúc không tuân theo những điều kiện của di chúc hợp pháp thì di chúc đó bị xác định là không hợp pháp và mặc dù ý chí của người có tài sản được pháp luật bảo hộ và tôn trọng nhưng quyền định đoạt của người có di sản không phải là tuyệt đối. Bên cạnh đó, quyền này của người lập di chúc không vượt ra ngoài khuôn khổ của pháp luật thừa kế. 

✅ Mọi người cũng xem : con ly trong tứ linh là con gì

3. Thủ tục truất quyền thừa kế:

Khi tiến hành lập di chúc thì ta có thể tiến hành truất quyền thừa kế của ai đó trong bản di chúc. Căn cứ theo Điều 636 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về thủ tục lập di chúc tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã như sau:

Bước 1: Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Xem thêm: Chủ thể là gì? Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự theo BLDS năm 2015?

Bước 2: Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố.

Bước 3: Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình.

Bước 4: Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc.

Trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Bên cạnh đó, còn có trường hợp di chúc bằng văn bản không có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

✅ Mọi người cũng xem : crack win là gì

4. Trường hợp người bị truất quyền thừa kế vẫn được hưởng di sản:

Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.Căn cứ khoản 1 Điều 644 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm:

– Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.

– Con thành niên mà không có khả năng lao động.

Xem thêm: Luật sư tư vấn pháp luật dân sự, giải quyết các tranh chấp dân sự uy tín

Theo đó thì Những người nêu trên vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất.

Trên đây là thông tin chúng tôi cung cấp về các vấn đề liên quan tới truất quyền thừa kế là gì? Truất quyền hưởng di sản theo Bộ luật dân sự? và các thông tin pháp lý khác dựa trên quy định của pháp luật hiện hành.

Xem thêm: Quyền sở hữu là gì? Quy định của Bộ luật dân sự về quyền sở hữu?

Được đăng bởi:
Luật Dương Gia
Chuyên mục:
Tư vấn pháp luật

Bài viết được thực hiện bởi: Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
image

Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân

Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

Tổng số bài viết: 11.099 bài viết

Gọi luật sư ngay
Tư vấn luật qua Email
Báo giá trọn gói vụ việc
Đặt lịch hẹn luật sư
Đặt câu hỏi tại đây

Di sản văn hóa là gì? Di sản văn hóa tiếng Anh là gì? Các đặc trưng của di sản văn hóa? Phân loại? Bảo vệ di sản văn hóa có ý nghĩa gì?

Khái niệm hợp đồng vô hiệu? Đặc điểm pháp lý của hợp đồng vô hiệu? Phân loại hợp đồng vô hiệu? Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu?

Khái quát chung về quyền hưởng dụng theo quy định của pháp luật? Quyền và nghĩa vụ của người hưởng dụng theo Bộ luật dân sự?

Di sản thế giới hỗn hợp là gì? Di sản văn hóa hỗn hợp Việt Nam?

Di sản tự nhiên là gì? Di sản thiên nhiên thế giới tại Việt Nam?

Vật chính là gì? Vật phụ là gì? Phân loại vật theo quy định của Bộ luật dân sự mới nhất?

Hoa lợi là gì? Lợi tức là gì? Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức trong pháp luật dân sự? So sánh hoa lợi và lợi tức? Quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức từ tài sản gốc?

Thương hiệu di sản là gì? Tìm hiểu về Heritage Branding? Để tạo ra một biểu tượng của thương hiệu?

Di sản chịu thuế là gì? Đặc điểm và cách giải quyết?

Di chúc và di ngôn là gì? Đặc điểm của di chúc và di ngôn? Tại sao phải lập di chúc và di ngôn? Di chúc hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt nam?

Mẫu đơn xin ở tạm trú dành cho học sinh, sinh viên là gì? Mẫu đơn xin ở tạm trú dành cho học sinh, sinh viên? Những quy định liên quan đến tạm trú?

Chậm đăng ký tạm trú tạm vắng có bị xử phạt không? Mức xử phạt đối với hành vi chậm đăng ký tạm trú mới nhất?

Lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2 là gì? Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2 mới nhất?

Đơn xin đi học mẫu giáo là gì? Mục đích của đơn xin học mẫu giáo? Mẫu đơn xin đi học mẫu giáo? Hướng dẫn viết đơn xin đi học mẫu giáo? Quy định về mẫu giáo?

Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước? Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước? Mối quan hệ Dân tộc – Tôn giáo trong giai đoạn hiện nay?

Nhận thức về tư tưởng, đạo đức trong xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân? Nhận thức về phong cách trong xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân?

Tạm trú là gì? Thuê nhà có cần đăng ký tạm trú không? Thủ tục đăng ký tạm trú cho người thuê trọ, thuê nhà? Không đăng ký tạm trú có sao không?

Nói quá là gì? Tác dụng của nói quá? Một số biện pháp nói quá? Ví dụ về biện pháp nói quá? Cách phân biệt nói khoác với nói quá?

Những trường hợp không được chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trường hợp hạn chế chuyển nhượng quyền sử dụng đất hiện nay.

Án phí dân sự phúc thẩm là gì? Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm? Nghĩa vụ nộp án phí dân sự phúc thẩm theo quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015?

Tìm hiểu về hoạt động hải quan? Tổng cục Hải quan là gì? Nhiệm vụ của Tổng cục Hải quan? Mục tiêu tổng quát của Tổng cục Hải quan?

Cục hải quan là gì? Quy định về vị trí và chức năng của Cục hải quan? Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục hải quan?

Cơ quan hải quan là gì? Cơ cấu, hệ tống tổ chức của Hải quan Việt Nam? Hải quan Việt Nam được tổ chức như thế nào?

Chi cục hải quan là gì? Cơ cấu tổ chức và địa bàn quản lý của Chi cục Hải quan? Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chi cục hải quan?

Nguồn chứng cứ là gì? Nguồn chứng cứ trong tố tụng dân sự? Nguồn chứng cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015?

Quy định pháp luật về việc viên chức, công chức nghỉ việc? Mẫu đơn xin nghỉ việc của viên chức, công chức cơ quan nhà nước?

Biên bản thẩm định an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh là gì? Mục đích của biên bản thẩm định an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh? Mẫu biên bản thẩm định an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh? Hướng dẫn viết biên bản thẩm định an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh? Quy định về an toàn thực phẩm theo Luật An toàn thực phẩm?

Biên bản niêm phong là gì? Mục đích của biên bản niêm phong là gì? Mẫu biên bản niêm phong? Hướng dẫn viết biên bản niêm phong? Quy định về niêm phong hàng hóa

Biên bản nghiệm thu vật tư là gì? Mục đích của biên bản nghiệm thu vật tư? Mẫu biên bản nghiệm thu vật tư? Hướng dẫn viết biên bản nghiệm thu vật tư? Nghiệm thu công trình xây dựng? Mẫu biên bản nghiệm thu bàn giao vật tư tham khảo?

Biên bản kiểm kê phòng chức năng là gì? Mục đích của biên bản kiểm kê phòng chức năng? Mẫu biên bản kiểm kê phòng chức năng? Hướng dẫn viết biên bản kiểm kê phòng chức năng? Quy định về hoạt động kiểm kê theo quy định của pháp luật? Quy định về hoạt động kế toán?



Các câu hỏi về truất quyền thừa kế là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê truất quyền thừa kế là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé

Related Posts

About The Author