Bài viết Hội quần chúng trong Báo cáo chính
trị Đại hội Đảng các cấp-hoi quan chung trong bao cao chinh tri dai
hoi dang cac cap thuộc chủ đề về Wiki How thời
gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm
nay, Hãy cùng https://hangnhatcaocap.com.vn/
tìm hiểu Hội quần chúng trong Báo cáo chính trị Đại hội Đảng các
cấp-hoi quan chung trong bao cao chinh tri dai hoi dang cac cap
trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung : “Hội quần chúng trong Báo cáo chính trị Đại hội Đảng các
cấp-hoi quan chung trong bao cao chinh tri dai hoi dang cac
cap”
Thông tin chi tiết về Hội quần chúng trong Báo cáo chính trị Đại hội Đảng các cấp-hoi quan chung trong bao cao chinh tri dai hoi dang cac cap
Xem nhanh
Cảm ơn các bạn đã xem và ủng hộ.
Vui lòng đăng ký để đón xem cái video tiếp theo và những bản Beat chuẩn của BeatVN.
Chúc các bạn hạnh phúc.
1. Đôi nét về sự phát triển của hội quần chúng ở Việt Nam.
Thế giới hiện đại vận hành và phát triển bằng ba chân kiềng nhà nước, thị trường và xã hội dân sự. Bên cạnh đảng phái chính trị, ở các nước trên thế giới từ lâu đã phát trển hàng ngàn tổ chức phi chính phủ trong hầu hết các lĩnh vực của đời sỗng xã hội, trong đó hơn 100 tổ chức đã phát triển ở tầm quốc tế toàn cầu hoặc khu vực. Có hơn 500 tổ chức có quan hệ với Việt Nam, trong đó có hơn 50 tổ chức có văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Ở Việt Nam được gọi là tổ chức hội-hội quần chúng (không bao gồm các đoàn thể chính trị xã hội). Cương lĩnh 1991 và Cương lĩnh 2011 của đảng, các báo cáo chính trị tại các kỳ đại hội của đảng đều đề cập đến vai trò của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, trong đó có các hội quần chúng ( tổ chức chính trị xã hội nghệ thuật, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội kinh tế…). Bộ luật dân sự 2005(Điều 100) xác nhận cũng định Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp là một chủ thể pháp nhân độc lập. Ngày 28/8/2012 Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 17-CT/TW về “tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với quần chúng quần chúng ”. Hiến pháp nước ta từ trước đến nay cũng như Hiến pháp sửa đổi 2013 bảo đảm tự do lập hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hộivà các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, Tôn giáo và người Việt Nam định cư nước ngoài. Nghị định 88/2003 và nay là Nghị định 45/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động và quản lý hội đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cho các hội phát triển. Riêng về khuôn khổ pháp lý hoạt động tư vấn, phản biện và giám đốc thẩm định hệ thống xã hội Liên hiệp hội Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 22/2003, nay hoàn thiện bằng quyết định 14/2014. Hiện nay, Nhà nước đang chuẩn bị tổ chức Quốc hội luật.
Mặt trận tổ quốc và 5 đoàn thể chính trị xã hội( Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh) đã định hình về số lượng. Còn các hội quần chúng đã và đang tiếp tục phát triển ngày một đa dạng phong phú. Các tổ chức hội đầu tiên được thành lập từ 1956 theo sắc lệnh của Chủ tịch nước là Tổng hội Y học Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam, Hội Đông Y Việt Nam… Nhưng phải đến những năm 90, các hội mới thực sự phát triển mạnh, gắn với nền kinh tế thị trường. Đến nay, đã có trên 300 hội hoạt động trên toàn quốc, hơn 2.000 hội cấp tỉnh và hàng vạn hội cấp huyện, cấp cơ sở( chưa kể cấp chi hội).
Tổ chức hội ở nước ta hiện nay có 05 nhóm như sau:
– Tổ chức chính trị – xã hội: Có 3 tổ chức là Liên hiệp các hội KH& KT Việt Nam, Liên hiệp hội các tổ chức hữu nghị Việt nam, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam. ( Theo xác định của Đảng, còn Nhà nước chưa có văn bản xác định chính thức )
– Tổ chức chính trị- xã hội- nghề nghiệp: Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Hội nhà báo, Hội Luật gia…Số lượng không nhiều.
-Tổ chức xã hội- nghề nghiệp: Đây là nhóm phổ biến nhất, có hàng trăm hội. Đó là các hội chuyên ngành: Hội khoa học kinh tế, Hội khoa học lịch sử, hội kiến trúc sư, Hội khoa học kỹ thuật cầu đường, Hội Y học, Hội đông y…
– Tổ chức kinh tế -xã hội: Không nhiều. Chủ yếu là Hiệp hội doanh nghiệp, Liên minh các hợp tác xã
-Tổ chức xã hội: Tương đối phổ biến: Hội người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ, Hội bảo trợ trẻ em, Hội khuyến học…
Riêng hệ thống tổ chức của Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam gồm 70 hội ngành toàn quốc và 63 Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh, thành phố với trên 1000 hội chuyên ngành, thu hút hơn 2 triệu trí thức KHCN tham gia.
Xu hướng đang tiếp tục càng ngày càng phát triển các tổ chức hội phong phú, đa dạng trong hầu hết các lĩnh vực dân sự. Nhiều Hội Trung ương đã tham gia vào hệ thống tổ chức Hội, Hiệp Hội, Liên đoàn khu vực và thế giới( Như tổng hội y học, Hội luật gia, Hội bảo vệ môi trường, Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội đồng liên minh hợp tác xã và nhiều Hội chuyên ngành( Hội toán học, Hội Vật Lý…). Xu hướng này đang tiếp tục tăng cường.
Tổ chức hội ở nước ta có đóng góp to lớn vào việc tập hợp, đoàn kết giới trí thức và các tầng lớp nhân dân, góp phần phát triển xã hội dân sự, phát huy tính tích cực của công dân trong việc giải quyết công việc của cộng đồng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của của hội viên và công dân, tham gia tích cực thực hiện nhiệm vụ đối ngoại nhân dân, nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ, tham mưu đề xuất, tư vấn, phản biện và giám định xã hội nhiều vấn đề lớn, quan trọng của đất nước, của địa phương. Thông qua đó, góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, của địa phương. Chính vì vậy mà Đảng và nhà nước ngày càng quan tâm hơn đến việc phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức hội. Đây là một trong những vấn đề quan trọng về đổi mới hệ thống chính trị xã hội ở nước ta trong thời kỳ hội nhập khu vực và thế giới.
2. Hội quần chúng trong Báo cáo chính trị đại hội đảng bộ tỉnh, thành phố.
Cũng như trong phạm vi cả nước, Mặt trận và 5 đoàn thể chính trị xã hội Công đoàn, Nông dân, Thanh niên, Phụ nữ, Cựu chiến binh ở các tỉnh, thành phố đã ổn định về số lượng. Các tổ chức hội quần chúng(tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế xã hội tuy vị thế chính trị xã hội không bằng các đoàn thể chính trị xã hội, nhưng số lượng lại nhiều hơn và có xu hướng tiếp tục phát triển. Hiện nay, bình quân mỗi tỉnh có khoảng 30 hội: Hội người cao tuổi, Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, Hội chữ thập đỏ, Hội người mù, Hội bảo vệ người tàn tật và trẻ em mồ côi, Hội nhà báo, Hội liên hiệp văn học nghiệp, Liên minh hợp tác xã, Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội du lịch, Hiệp hội các trường đại học cao đẳng và trung tâm đào tạo, Hội liên hiệp thanh niên, Hội hữu nghị, Hội luật gia, Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội tin học, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật với nhiều hội thành viên. Riêng hệ thống của Liên hiệp các hội KH&KT bình quân có 20 hội (Hội khoa học kinh tế, hội khoa học lịch sử, hội khoa học cầu đường, Hội kiến trúc sư, Hội đông Y, Hội Y học, Hội dược học….). Hội liên hiệp Văn hoạc nghệ thuật gồm hàng chục chi hội Hội họa, nhiếp ảnh, âm nhạc, múa, văn, thơ…Số hội viên của các hội có hàng chục vạn người, đông nhất là hội khuyến học, hội người cao tuổi. Các hội thành viên của Liên hiệp các hội KH&KT, Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật, Hội nhà báo thu hút 50-60% đội ngũ trí thức toàn tỉnh, thành phố tham gia. Nhiều hội hoạt động tốt, có hiệu quả, có nhiều hội được UBND tỉnh, thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen, thậm chí có một số hội được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động.
Thực tế các hội quần chúng đã phát triển như vậy, nhưng Báo cáo chính trị đại hội đảng bộ các tỉnh, thành phố đề cập rất khác nhau. Dự thảo báo cáo chính trị đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2015-2010 của nhiều tỉnh, thành phố đã được đăng báo và đưa lên internet( Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng, Hải dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Giang, Hà giang, Nghệ an, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bạc Liêu, Đồng Nai, Cần thơ, An Giang, Tây Ninh, Công Tum, Đắc Nông, Gia Lai, v.v…).
Qua tìm hiểu, nghiên cứu hơn 30 báo cáo, có thể đưa ra mấy nhận xét về mức độ hội quần chúng được đề cập trong các báo cáo chính trị đại hội đảng bộ của các tỉnh, thàn phố.
Báo cáo nào cũng có tiểu mục Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể trong Mục Phát huy dân chủ và sức mạnh đoàn kết các dân tộc. Nhưng mức độ và cách thể hiện có khác nhau. Có nhóm tỉnh dùng cụm từ rộng: Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Có nhóm tỉnh dùng cụm từ phạm vi hẹp hơn: Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội. Có nhóm tỉnh dùng cụm từ Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội và hội quần chúng.
Mức độ thể hiện cũng khác nhau. Những báo cáo khi đặt tiểu mục Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội thì đương nhiên không bao hàm hội quần chúng trong đó. Nhiều báo cáo mặc dù tiểu mục là Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân,nhưng nội dung bên trong vẫn chỉ có các tổ chức chính trị xã hội. (Công đoàn, Nông dân, Thanh niên, Phụ nữ, Cựu chiến binh), không có các hội quần chúng ( Tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế xã hội). Một số báo cáo có đề cập các hội quần chúng, nhưng quá khái quát, người ta không hình dung được. Một số báo cáo khác đề cập các hội quần chúng tương đối rõ, phản ánh đúng, động viên được các hội quần chúng. Một số báo cáo trong phần đánh giá đề cập khái quát về Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, còn trong phần phương hướng nhiệm vụ có mục lần lượt đề cập cụ thể: Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Các hội quần chúng ( tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế xã hội).
Có thể nói, với mức độ và xu hướng phát triển của các hội quần chúng ở địa phương hiện nay, Báo cáo chính trị đại hội đảng bộ tỉnh, thành phố đề cập đúng mức đến hội quần chúng là hợp lý và cần thiết. Tiêu đề tiểu mục về Mặt trận tổ quốc và đoàn thể hợp lý nhất là Mặt trận tổ quốc và đoàn thể nhân dân, hoặc chuẩn xác nhất là Mặt trận tổ quốc, đoàn thể chính trị xã hội và các hội quần chúng./.
Theo Vusta
Các câu hỏi về tổ chức quần chúng là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê tổ chức quần chúng là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết tổ chức quần chúng là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết tổ chức quần chúng là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết tổ chức quần chúng là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về tổ chức quần chúng là gì
Các hình ảnh về tổ chức quần chúng là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tìm thêm dữ liệu, về tổ chức quần chúng là gì tại WikiPedia
Bạn có thể tra cứu thêm thông tin về tổ chức quần chúng là gì từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại💝 Nguồn Tin tại: https://hangnhatcaocap.com.vn/
💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://hangnhatcaocap.com.vn/wiki-hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến