Nhà ở liên kế là gì? Nguyên tắc khi xây nhà ở liên kế?

Bài viết Nhà ở liên kế là gì? Nguyên tắc khi xây nhà ở liên kế? thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Hàng Nhật Cao Cấp tìm hiểu Nhà ở liên kế là gì? Nguyên tắc khi xây nhà ở liên kế? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Nhà ở liên kế là gì? Nguyên tắc khi xây nhà ở liên kế?”

Thông tin chi tiết về Nhà ở liên kế là gì? Nguyên tắc khi xây nhà ở liên kế?


Xem nhanh
Bất động sản liền kề là gì

Bất động sản liền kề là bất động sản cùng loại, sát kề nhau. Giữa chúng tồn tại một ranh giới phân cách về địa lý và pháp lý đối với quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu bất động sản liền kề.
Ranh giới giữa các bất động sản liền kề có thể là mốc giới theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, do các bên thỏa thuận hoặc xác định theo tập quán, theo ranh giới đã tồn tại từ 30 năm trước mà không xảy ra tranh chấp.
Quyền đối với bất động sản liền kề
Định nghĩa
Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được thực hiện trên một bất động sản (bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (bất động sản hưởng quyền). Cụ thể, trong quá trình sử dụng bất động sản, để có thể khai thác được công dụng của tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, nhiều khi chủ sở hữu phải sử dụng bất động sản liền kề không thuộc sở hữu của mình.
Quyền với bất động sản liền kề là một trong ba quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của chủ thể khác bên cạnh quyền bề mặt và quyền hưởng dụng.
Căn cứ xác lập quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền đối với bất động sản liền kề được xác lập dựa theo quy định của pháp luật, theo địa lý tự nhiên, theo di chúc hoặc theo thỏa thuận.
Hiệu lực của quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền đối với bất động sản liền kề có hiệu lực với mọi cá nhân, pháp nhân, được chuyển giao cùng với bất động sản, trừ khi luật liên quan có quy định khác.
Nguyên tắc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
Các bên có thể tự thỏa thuận về thực hiện quyền đối với bất động liền kề. Trong trường hợp không có thỏa thuận thì thực hiện dựa trên các nguyên tắc:
Không lạm dụng quyền với bất động sản chịu hưởng quyền;
Không ngăn cản hoặc gây khó khăn cho việc thực hiện quyền đối với bất động sản hưởng quyền;
Bảo đảm nhu cầu hợp lý của việc khai thác bất động sản hưởng quyền phù hợp với mục đích sử dụng của bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền.
Thay đổi quyền sử dụng đối với bất động sản liền kề
Khi có sự thay đổi về sử dụng, khai thác bất động sản chịu hưởng quyền dẫn tới thay đổi việc thực hiện quyền đối với bất động sản hưởng quyền thì chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền có trách nhiệm thông báo trước cho chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền trong thời hạn phù hợp. Mặt khác, chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền cần tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền phù hợp với thay đổi đó.
Các trường hợp thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
Nghĩa vụ về việc thoát nước mưa
Chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng khác phải lắp đặt đường dẫn để đảm bảo nước mưa từ mái nhà, công trình của mình không chảy xuống bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề.
Nghĩa vụ trong việc thoát nước thải
Chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng khác phải làm rãnh thoát nước hoặc cống ngầm dẫn nước thải đến nơi quy định và đảm bảo rằng nước thải không chảy tràn sang bất động sản của chủ sở hữu bất động liền kề, ra nơi sinh hoạt công cộng hoặc ra đường công cộng.
Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề
Nếu vì vị trí tự nhiên của bất động sản mà việc cấp, thoát nước buộc phải qua một bất động sản khác thì chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua có nghĩa vụ dành ra một lối cấp, thoát nước phù hợp, không được ngăn chặn, cản trở dòng chảy.
Khi lắp đặt đường dẫn nước, người sử dụng lối cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề phải hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua và phải bồi thường nếu gây ra thiệt hại. Nếu nước tự nhiên chảy từ vị trí trên cao xuống thấp gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản liền kề có nước chảy qua thì người sử dụng lối cấp, thoát nước không có nghĩa vụ phải bồi thường.
Quyền về tưới, tiêu trong canh tác
Khi có nhu cầu tưới, tiêu trong canh tác, người có quyền sử dụng đất được quyền yêu cầu những người sử dụng đất xung quanh dành cho mình một lối dẫn nước thuận tiện, thích hợp để tưới tiêu. Những người được yêu cầu phải đáp ứng yêu cầu đó. Người sử dụng lối dẫn nước phải bồi thường nếu gây thiệt hại cho những người sử dụng đất xung quanh.
.

----------------------------------------------------------------------

Đăng ký kênh tại đây :
https://www.youtube.com/c/HàVănLinhOfficial

------------------------------------------------------------
Kết nối với Hà Văn Linh
FACEBOOK :https://bitly.com.vn/4u9m9n
FANPAGE :https://bitly.com.vn/eqha1j
Tiktok HÀ VĂN LINH : tiktok.com/@havanlinhbds
Thông tin liên hệ: Hà Văn Linh
Phone/zalo/viber : 0972388273
Email:[email protected]
Cảm ơn bạn đã xem video, Để nhận thông tin mới nhất vui lòng bấm đăng kí và chuông thông báo để nhận video mới từ Hà Văn Linh.
#havanlinh #havanlinhbatdongsan #batdongsanlienke

Nhà ở liên kế là mô hình nhà ở được sử dụng tương đối phổ biến hiện nay với nhiều ưu điểm vượt trội. Vậy, nhà ở liên kế là gì? Nguyên tắc khi xây nhà ở liên kế?

Nhà ở liên kế là gì?

Theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BXD giải thích khái niệm “Nhà ở liên kế” như sau: 

Là loại nhà ở riêng, gồm các căn hộ được xây dựng liền nhau, thông nhiều tầng được xây dựng sát nhau thành dãy trong những lô đất nằm liền nhau và có chiều rộng nhỏ hơn nhiều lần so với chiều sâu (chiều dài) của nhà, cùng sử dụng chung một hệ thống hạ tầng của khu vực đô thị. 

Ngoài ra, tại Quyết định này cũng đưa ra một số khái niệm khác có liên quan như:

– Nhà phố liên kế (nhà phố) : Là loại nhà ở liên kế, được xây dựng ở các trục đường phố, khu vực thương mại, dịch vụ theo quy hoạch đã được duyệt. Nhà phố liên kế ngoài chức năng để ở còn sử dụng làm cửa hàng buôn bán, dịch vụ văn phòng, nhà trọ, khách sạn, cơ sở sản xuất nhỏ v.v.

 – Nhà liên kế có sân vườn : Là loại nhà ở liên kế, phía trước hoặc phía sau nhà có một khoảng sân vườn nằm trong khuôn viên của mỗi nhà và kích thước được lấy thống nhất cả dãy theo quy hoạch chi tiết của khu vực.

Nhà ở liên kế là gì? Nguyên tắc khi xây nhà ở liên kế? (Ảnh minh họa)

Cần đảm bảo những nguyên tắc nào khi xây nhà ở liên kế?

Thứ nhất, khi thiết kế mặt đứng cho một dãy nhà phố liên kế cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

– Có tầng cao như nhau trong một dãy nhà;

– Có hình thức kiến trúc hài hoà và mái đồng nhất cho một khu vực;

– Có màu sắc chung cho một dãy nhà;

– Thống nhất khoảng lùi và hình thức hàng rào cho một dãy nhà;

– Có hệ thống kỹ thuật hạ tầng thống nhất;

– Chiều dài dãy nhà phố liên kế không được lớn hơn 80m và nhỏ hơn 40m; Trong một đoạn phố có thể có nhiều dãy nhà khác nhau;

 Thứ hai, không xây nhà liên kế trong những khu vực sau đây:

– Trong các khuôn viên, trên các tuyến đường, đoạn đường đã có bố cục kiến trúc chính là các biệt thự.

– Các khu vực kiến trúc có quy hoạch ổn định.

– Trong khuôn viên có các công trình công cộng như trụ sở cơ quan, các công trình thương mại, dịch vụ, các cơ sở sản xuất.

– Trên các tuyến đường, đoạn đường, các khu vực được xác định là đối tượng bảo tồn kiến trúc và cảnh quan đô thị.

Yêu cầu về lô đất xây dựng nhà ở liên kế thế nào?

Lô đất xây dựng nhà liên kế có chiều rộng không nhỏ hơn 4,0m và chiều sâu (chiều dài) không nhỏ hơn 9m. Mật độ xây dựng không lớn hơn 60%.

Đối với nhà liên kế có sân vườn thì lô đất xây dựng có chiều rộng không nhỏ hơn 4,5m và chiều sâu (chiều dài) không nhỏ hơn 13,4m.

Lưu ý: Đối với nhà liên kế có diện tích tối thiểu 36m2 có thể được xây dựng với mật độ xây dựng tối đa là 100%. Trong trường hợp này phải có giải pháp hợp lý về thông gió và chiếu sáng tự nhiên.

Đối với nhà phố liên kế sâu trên 18m phải bố trí sân trống, giếng trời ở giữa với kích thước không nhỏ hơn 6m2 để đảm bảo thông gió và chiếu sáng (có thể dùng mái sáng và lỗ thoáng trên khối cầu thang để chiếu sáng và thông gió).

Trên đây là giải đáp về Nhà ở liên kế là gì? Nếu còn băn khoăn, bạn vui lòng gửi câu hỏi cho chúng tôi để được hỗ trợ.

>> Nhà ở công vụ là gì? Điều kiện thuê nhà ở công vụ?



Các câu hỏi về nhà liên kế là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê nhà liên kế là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé

Related Posts

About The Author