Bài viết Nghiệp vụ kế toán cơ bản, bất kỳ ai làm
kế toán cũng cần ghi nhớ ngay – ASP.hangnhatcaocap.com.vn – Nền
tảng kế toán dịch vụ thuộc chủ đề về HỎi Đáp thời gian
này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy
cùng HangNhatCaoCap.com.vn tìm hiểu
Nghiệp vụ kế toán cơ bản, bất kỳ ai làm kế toán cũng cần ghi nhớ
ngay – ASP.hangnhatcaocap.com.vn – Nền tảng kế toán dịch vụ trong
bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “Nghiệp
vụ kế toán cơ bản, bất kỳ ai làm kế toán cũng cần ghi nhớ ngay –
ASP.hangnhatcaocap.com.vn – Nền tảng kế toán dịch vụ”
Thông tin chi tiết về Nghiệp vụ kế toán cơ bản, bất kỳ ai làm kế toán cũng cần ghi nhớ ngay – ASP.hangnhatcaocap.com.vn – Nền tảng kế toán dịch vụ
Xem nhanh
Định khoản kế toán là công việc quan trọng mà bất kỳ kế toán nào cũng cần thành thạo, tuy nhiên hiện nay có rất nhiều các kế toán vẫn chật vật trong việc định khoản kế toán do không có phương pháp đúng. Video này, cô Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn phương pháp định khoản kế toán rất dễ hiểu và khoa học, và bạn chỉ mất 30 phút để có thể làm chủ được nó.
🔴 SUBSCRIBE #KETOANLEANH để theo dõi những Video hữu ích khác:
https://www.youtube.com/channel/UC5WisImT515ct6yxjk4LNoQ?sub_confirmation=1
🔗 Bạn có thể xem thêm các Video liên quan tại đây:
⦿ Phương pháp khấu trừ:
https://youtu.be/0wjwTY6Zz0s
⦿ Học kế toán: Chia sẻ tâm huyết về lộ trình học kế toán cho người mới bắt đầu
https://www.youtube.com/watch?v=Qdu_Z9Nm09Uu0026t=422s
▶ Thông tin thêm về Kế Toán Lê Ánh:
Website: https://ketoanleanh.edu.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/diachihocketoantonghoptotnhat
Group hỗ trợ nghiệp vụ: https://www.facebook.com/groups/2734017073277247
▶ Thông tin thêm về Kế Toán Lê Ánh:
https://twitter.com/ketoanleanh
https://ketoanleanh.tumblr.com/
https://www.instagram.com/daotaoketoanleanh/
Hãy đăng kí kênh #ketoanleanh để nhận các video chia sẻ nghiệp vụ kế toán hàng tuần nhé!
#dinhkhoanketoan #taikhoanketoan #hethongtaikhoanketoan #cacloaitaikhoanketoan #ketoanleanh #ceoleanh
Tag: Kế toán Lê Ánh, Ceo Lê Ánh, học kế toán online, tự học kế toán, Học kế toán tổng hợp online miễn phí, học kế toán thuế, học kế toán cho người mới bắt đầu, học kế toán trên phần mềm misa, khóa học kế toán online, học kế toán trưởng online, học kế toán misa, học kế toán ở đâu tốt nhất, khóa học kế toán tổng hợp, khóa học kế toán thuế chuyên sâu, khóa học nguyên lý kế toán
hệ thống tài khoản kế toán, bảng tài khoản kế toán, các loại tài khoản kế toán, bài tập định khoản kế toán, định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh, định khoản kế toán bán hàng, định khoản kế toán hành chính sự nghiệp, ví dụ định khoản kế toán, các loại định khoản kế toán, kết cấu tài khoản kế toán, định khoản kế toán, định khoản kế toán bài tập, định khoản kế toán kho, định khoản kế toán hàng tồn kho, định khoản kế toán ngân hàng, định khoản trong nguyên lý kế toán, học định khoản kế toán, các định khoản kế toán, nguyên tắc định khoản kế toán, bài tập định khoản kế toán có đáp án, định khoản kế toán là gì,
Ngoài những kinh nghiệm và kĩ năng kế toán cần tích lũy thì việc nắm vững các nghiệp vụ kế toán cơ bản là điều cần thiết đối với người làm kế toán, đặc biệt là các kế toán mới vào nghề. Bài viết dưới đây tổng hợp các nghiệp vụ kế toán cơ bản, giúp chúng ta nắm rõ hơn các nghiệp vụ thường phát sinh trong quá trình làm việc.
Mục lục Hiện
Khi thanh toán công nợ kỳ trước (trả trước tiền hàng) cho NCC:
a. Bán hàng cho khách hàng
b. Khi thu công nợ kỳ trước của KH, hoặc khách hàng trả trước tiền hàng
c. Ngân hàng trả lãi cho DN
d. Phí dịch vụ tài khoản, phí in sao kê (Các chi phí liên quan đến doanh nghiệp)
e. Doanh nghiệp trả lãi cho ngân hàng (do đi vay)
f. Thu vốn góp cổ phần của cổ đông
1. Khi mua TSCĐ
2. Hàng tháng tính khấu hao (DN thường dùng phương pháp đường thẳng)
3. Trong quá trình sử dụng mà thanh lý, nhượng bán
a. Phương pháp bình quân gia quyền (DN hay sử dụng)
b. Phương pháp nhập trước xuất trước
d. Phương pháp thực tế đích danh
a. Khi mua CCDC nhập kho CCDC
b. Khi xuất dùng
1. Các khoản trích theo lương
Lương phải trả các bộ phận của DN
Trích các loại bảo hiểm tính vào chi phí của DN
Trích các loại bảo hiểm, thuế TNCN trừ vào lương của người lao động
Thanh toán lương cho CNV
Nộp các khoản BH
1. Chiết khấu thanh toán
2. Chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán
3. Hàng bán bị trả lại
Xuất kho hàng gửi đại lý
Giá vốn của hàng gửi bán
Phản ánh doanh thu
Hoa hồng cho đại lý hưởng
Bút toán cố định làm theo tháng
Cách xác định số tiền thuế GTGT
2. Đối với công ty du lịch, vận chuyển, vận tải (Giá vốn hàng bán)
3. Các khoản giảm trừ doanh thu
Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động đầu tư tài chính
Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động khác
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển Chi phí khác
Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý nếu kinh doanh doanh nghiệp có lãi
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Xác định lợi nhuận sau thuế
Quy trình tính lợi nhuận của doanh nghiệp
Xác định giá vốn hàng bán
1. Bảng cân đối số phát sinh
2. Bảng cân đối kế toán
3. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
4. Lưu chuyển tiền tệ
I. Các nghiệp vụ kế toán cơ bản, kế toán cần nắm vững
1. Nghiệp vụ mua hàng
Nợ TK 152, 153, 155, 156, 211, 641, 642…: Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT
Nợ TK 1331: Thuế GTGT mua vào
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn
-
Khi thanh toán công nợ kỳ trước (trả trước tiền hàng) cho NCC:
Nợ TK 331: Số tiền trả trước cho nhà cung cấp
Có TK 111, 112
✅ Mọi người cũng xem : thẻ zing là gì
2. Nghiệp vụ bán hàng
✅ Mọi người cũng xem : bê tông nhựa hạt mịn là gì
a. Bán hàng cho khách hàng
- Giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156
- Doanh thu bán hàng
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn
Có TK 511: Doanh thu theo giá bán chưa gồm thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra
✅ Mọi người cũng xem : lương up to là gì
b. Khi thu công nợ kỳ trước của KH, hoặc khách hàng trả trước tiền hàng
Nợ TK 111, 112: Số tiền khách hàng trả trước
Có TK 131
c. Ngân hàng trả lãi cho DN
Nợ TK 112
Có TK 515
✅ Mọi người cũng xem : có nên mua air blade 2010 cũ
d. Phí dịch vụ tài khoản, phí in sao kê (Các chi phí liên quan đến doanh nghiệp)
Nợ TK 642
Có TK 112
✅ Mọi người cũng xem : có nên mua macbook 12 inch 2017
e. Doanh nghiệp trả lãi cho ngân hàng (do đi vay)
Nợ TK 635
Có TK 111, 112
f. Thu vốn góp cổ phần của cổ đông
Nợ TK 111, 112, 221
Có TK 411
II. Nghiệp vụ tài sản cố định
Công thức xác định nguyên giá của TSCĐ như sau:
Xác định nguyên giá của TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT+ Chi phí liên quan (Vận chuyển, bốc đỡ, lắp đặt…) + Thuế nhập khẩu (nếu có) – các khoản giảm trừ (Chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại) |
✅ Mọi người cũng xem : icebreakers là gì
1. Khi mua TSCĐ
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK111, 112, 331
Lưu ý:
- Khi mua tài sản phải kết chuyển nguồn (kết chuyển đúng nguyên giá của tài sản)
- Mua tài sản bằng vốn vay dài hạn hay bằng nguồn vốn kinh doanh thì không phải kết chuyển nguồn.
✅ Mọi người cũng xem : đồng hồ odo 54 57 62 là gì
2. Hàng tháng tính khấu hao (DN thường dùng phương pháp đường thẳng)
Nợ TK 154, 641, 642
Có TK 214
3. Trong quá trình sử dụng mà thanh lý, nhượng bán
- Xóa sổ
Nợ TK 214: Tổng giá trị khấu hao tình đến thời điểm thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá tài sản
- Giá thỏa thuận
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711: Giá thỏa thuận của 2 bên
Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra của TS
- Trường hợp có tân trang sửa chữa trước khi thanh lý
Nợ TK 811: Chi phí thanh lý
Nợ TK 1331: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331
✅ Mọi người cũng xem : thái độ sống tiêu cực là gì
III. Nghiệp vụ công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, thành phẩm
Để xác định nguyên giá của CCDC và NVL, kế toán thực hiện theo công thức dưới đây:
Nguyên giá của CCDC, NVL = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT + Chi phí liên quan (vận chuyển, bốc đỡ, lắp đặt…) + Thuế nhập khẩu, TTĐB ( Nếu có ) – các khoản giảm trừ (CKTM, giảm giá, hàng bán bị trả lại) |
1. Phương pháp tính giá xuất kho
✅ Mọi người cũng xem : intel g41 express chipset là gì
a. Phương pháp bình quân gia quyền (DN hay sử dụng)
Giá thực tế nguyên vật liệu, hàng hoá xuất dùng = Số lượng xuất dùng x Giá đơn vị bình quân |
- Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ
Đơn giá bình quân của cả kỳ dự trữ = (Giá thực tế tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ) / (Số lượng tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ) |
Ví dụ:
Tồn đầu kỳ NVL A: 4000 kg đơn giá 2000đ/kg. Nhập trong kỳ NVL A: 5000kg đơn giá 1500đ/kg
Cuối kỳ tính Đơn giá bình quân 1 kg = ((4000 x 2000) + (5000 x 1500)) / (4000 + 5000) = 1722,22 đ/kg
- Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
Đơn giá bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) / Lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) |
- Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập / Lượng thực tế tồn đầu kho sau mỗi lần nhập |
b. Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp này đơn hàng nào nhập kho trước sẽ được xuất đi trước
✅ Mọi người cũng xem : nên thuê nhà hay mua nhà trả góp
d. Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này chỉ dùng cho những mặt hàng giá trị cao và bán đơn chiếc
✅ Mọi người cũng xem : có nên mua chung cư văn khê
2. Xuất công cụ dụng cụ
✅ Mọi người cũng xem : tam đa là gì
a. Khi mua CCDC nhập kho CCDC
Nợ TK 153
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
b. Khi xuất dùng
- Trường hợp 1: Phân bổ 1 lần toàn bộ giá trị CCDC
Nợ TK 154: Sử dụng cho bộ phận sản xuất
Nợ TK 641: Sử dụng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: Sử dụng cho bộ phận QLDN
Có TK 153: Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ
- Trường hợp 2: Phân bổ nhiều lần toàn bộ giá trị CCDC
+ Khi xuất dùng
Nợ TK 242 (theo TT200 thì không phân biệt ngắn hạn và dài hạn)
Có TK 153
+ Khi phân bổ từ 2 lần trở lên
Nợ TK 154: Sử dụng cho bộ phận SX
Nợ TK 641: Sử dụng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: Sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 242
| Đọc thêm: 7 nguyên tắc kế toán cơ bản, ai làm kế toán cũng cần nắm vững
✅ Mọi người cũng xem : nên mua gói bảo hiểm nào của manulife
IV. Nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Các khoản trích theo lương
Chỉ tiêu | BHXH (25.5%) | BHYT (4,5%) | BHTN (2%) | KPCĐ (2%) |
Trừ vào CP của DN | 17.5% | 3% | 1% | 2% |
Trừ vào lương | 8% | 1,5% | 1% |
✅ Mọi người cũng xem : beep là gì
2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích lương
-
✅ Mọi người cũng xem : nên mua ô tô cũ ở đâu
Lương phải trả các bộ phận của DN
Nợ TK 154, 641, 642
Có 334
-
✅ Mọi người cũng xem : nên mua máy lọc nước nào
Trích các loại bảo hiểm tính vào chi phí của DN
Nợ TK 154, 641, 642 (17.5 % x lương cơ bản)
Có TK 3383 (17.5 % x lương cơ bản)
Có TK 3384 (3% x lương cơ bản)
Có TK 3389 (1% x lương cơ bản)
Có TK 3382 (2% x lương cơ bản)
-
✅ Mọi người cũng xem : cắt bì là gì
Trích các loại bảo hiểm, thuế TNCN trừ vào lương của người lao động
Nợ TK 334
Có TK 3383 (8% x lương cơ bản)
Có TK 3384 (1,5% x lương cơ bản)
Có TK 3389 (1% x lương cơ bản)
-
Thanh toán lương cho CNV
Nợ TK 334: Lương thực lĩnh = Tổng lương (Tổng bên Có TK 334) – các khoản giảm trừ vào lương (Tổng bên Nợ TK 334) |
Có TK 111, 112
-
Nộp các khoản BH
Nợ TK 3383
Nợ TK 3384
Nợ TK 3389
Có TK 111, 112
✅ Mọi người cũng xem : tungsten là gì
V. Nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm
1. Chiết khấu thanh toán
- Thanh toán sớm trước thời hạn
- Chiết khấu luôn tính trên tổng giá thanh toán (bao gồm thuế VAT)
Người mua | Người bán |
Nợ TK 152,153,156 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331
Nợ TK 111,112,331,1388 Có TK 711,515 |
Nợ TK 632 Có TK 152, 153,154,155, 156
Nợ TK 111,112, 131 Có TK 511 Có TK 3331
Nợ TK 635 Có TK 111,112,131,3388 |
2. Chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán
- Mua hàng với số lượng lớn, khách hàng quen/hàng bị lỗi
- Chiết khấu/ giảm giá luôn tính trên giá bán (chưa bao gồm thuế VAT)
Người mua | Người bán |
Nợ TK 152/153/156 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331
Nợ TK 111,112,331,1388 Có TK 152,153, 156 Có TK 133 |
Nợ TK 632 Có TK 152, 153,154,155, 156
Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 Có TK 3331
Nợ TK 5211, 5213 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131, 3388 |
3. Hàng bán bị trả lại
- Giá vốn khi nhập lại số hàng trả bị trả lại tính theo giá vốn lúc xuất bán
- Hóa đơn của phần hàng bán bị trả lại luôn tính trên giá bán ( chưa bao gồm VAT)
Người mua | Người bán |
Nợ TK 152, 153, 156 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331
Nợ TK 111, 112, 331, 1388 Có TK 152, 153, 156 Có TK 1331 |
Nợ TK 632 Có TK 152, 153, 154, 155, 156
Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 Có TK 3331
Nợ TK 5212 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131, 3388
Nợ TK 156 Có TK 632 |
4. Hoa hồng đại lý
-
Xuất kho hàng gửi đại lý
Nợ TK 157
Có TK 155,156
-
Giá vốn của hàng gửi bán
Nợ TK 632
Có TK 157
-
Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 3331
-
Hoa hồng cho đại lý hưởng
Nợ TK 641
Có TK 111, 112, 131, 3388
VI. Các nghiệp vụ kế toán bút toán cuối kỳ
1. Khấu trừ thuế GTGT
-
Bút toán cố định làm theo tháng
Nợ TK 3331
Có TK 1331
-
Cách xác định số tiền thuế GTGT
Bước 1: Tính tổng số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (1331)
Bước 2: Tính tổng số tiền thuế GTGT phải nộp (3331)
Bước 3: Xác định xem tháng trước còn thuế GTGT được khấu trừ chuyển sang kỳ này hay không ( dư 133 của tháng trước)
Chúng ta lấy dư đầu kỳ của 133 + phát sinh của TK 133 so sánh với TK 3331 số nào nhỏ thì lấy.
2. Đối với công ty du lịch, vận chuyển, vận tải (Giá vốn hàng bán)
Nợ TK 632
Có TK 154
3. Các khoản giảm trừ doanh thu
Nợ TK 511
Có TK 521, 531,532
4. Các bút toán kết chuyển
-
Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 511
Có TK 911
-
Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động đầu tư tài chính
Nợ TK 515
Có TK 911
-
Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động khác
Nợ TK 711
Có TK 911
-
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911
Có TK 632
-
Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911
Có TK 641
-
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911
Có TK 642
-
Kết chuyển Chi phí khác
Nợ TK 911
Có TK 811
-
Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý nếu kinh doanh doanh nghiệp có lãi
Nợ TK 821
Có TK 3334
-
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Nợ TK 911
Có TK 821
-
Xác định lợi nhuận sau thuế
+ Nếu doanh nghiệp lãi
Nợ TK 911
Có TK 421
+ Nếu doanh nghiệm lỗ
Nợ TK 421
Có TK 911
-
Quy trình tính lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Tập hợp chi phí
Nợ TK 154
Có TK 621, 622. 627
Có TK 155
-
Xác định giá vốn hàng bán
Nợ TK 632
Nợ TK 635
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 911
VII. Nghiệp vụ kế toán cơ bản: Các lưu ý khi làm Báo cáo tài chính
1. Bảng cân đối số phát sinh
Số dư Nợ = Số dư Có
Số phát sinh bên Nợ = Số phát sinh bên có = Tổng số phát sinh bên Nhật Ký Chung |
2. Bảng cân đối kế toán
Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn vốn = Số dư cuối kỳ bên Nợ/Có |
3. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Doanh thu bán hàng lấy từ TK 511 ở bảng cân đối số phát sinh
- Các khoản giảm trừ DT lấy ở bảng cân đối số phát sinh
- Giá vốn bán hàng lấy NKC Nợ 911/ Có 632
- Các chỉ tiêu khác lấy từ bảng cân đối số phát sinh
- LNTT, Thuế TNDN, LNST kế toán tự tính để kiểm tra
+ LNTT – Có 421 + Có 3334 ( trong cân đối số phát sinh)
+ Thuế = TK 821
+ LNST = Có 421- Nợ 421 trong kỳ
4. Lưu chuyển tiền tệ
Số tiền và tương đương tiền cuối năm = Số dư Nợ cuối kỳ của TK 111 + 112+ 113 (CĐSPS) |
Trên đây là các nghiệp vụ kế toán cơ bản, bất kỳ kế toán nào cũng cần nắm vững để thực hiện các công việc dễ dàng và hiệu quả hơn.
Doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ hay doanh nghiệp mới thành lập sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tuyển dụng đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao, nắm vững mọi nghiệp vụ kế toán. Chính vì vậy, để giải quyết bài toán đó thì việc tìm đến các đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán là sự lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại
Để tìm hiểu thêm hàng trăm đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán uy tín và chất lượng, tự do lựa chọn đơn vị phù hợp với những tiêu chí đặt ra của doanh nghiệp thông qua nền tảng kết nối dịch vụ MISA ASP hoàn toàn miễn phí, doanh nghiệp nhấn tìm kiếm tại link dưới đây:
Các câu hỏi về nghiệp vụ kế toán cơ bản là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê nghiệp vụ kế toán cơ bản là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé