Nguyên nhân và cách nhận biết rối loạn nhân cách dạng đa nghi | Sở Y tế Nam Định

Bài viết Nguyên nhân và cách nhận biết rối loạn nhân cách dạng đa nghi | Sở Y tế Nam Định thuộc chủ đề về Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng HangNhatCaoCap.com.vn tìm hiểu Nguyên nhân và cách nhận biết rối loạn nhân cách dạng đa nghi | Sở Y tế Nam Định trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung : “Nguyên nhân và cách nhận biết rối loạn nhân cách dạng đa nghi

Thông tin chi tiết về Nguyên nhân và cách nhận biết rối loạn nhân cách dạng đa nghi | Sở Y tế Nam Định


Xem nhanh
Vấn đáp: Phương pháp loại trừ tâm đa nghi | Thích Nhật Từ
Đăng ký theo dõi kênh Vấn đáp Phật Học: https://goo.gl/kifyzZ
--------------------------------------------------------------------------------
Các chủ đề được quan tâm:
Đâu là đúng ? : https://goo.gl/FT5RXi
Khái niệm | Ý nghĩa | Hướng dẫn | Ứng xử : https://goo.gl/gQ9z3V
Sự khác nhau u0026 Phân biệt : https://goo.gl/TiFe3X
Tình yêu u0026 Hôn nhân : https://goo.gl/vvvTYV
Gia đình u0026 Xã hội : https://goo.gl/r1R1MS
Pháp môn u0026 Tu tập : https://goo.gl/mWDiQS
Kinh điển u0026 Phật tử: https://goo.gl/FwYN73
Cõi âm và u0026 Địa ngục : https://goo.gl/TDcVKj
Ăn chay u0026 Ẩm thực chay : https://goo.gl/T5Zp9h
Thờ Phật u0026 Niệm Phật : https://goo.gl/EchXty
Giấc mơ u0026 Báo mộng : https://goo.gl/EigNqU
Học thuyết của Phật giáo : https://goo.gl/8r6Zk9
Trả lời phỏng vấn các đài truyền thông : https://goo.gl/Zsvpmp
Talkshow | Vì sao tôi theo đạo Phật ? : https://goo.gl/qTL1ms
Talk show | Gương Sáng : https://goo.gl/qTL1ms
Kinh Phật cho người tại gia : https://goo.gl/QvBbXE
Kinh tụng hằng ngày : https://goo.gl/p5BU3h
-----------------------------------------------------------------------------
Website: http://chuagiacngo.com/ | http://quydaophatngaynay.org/
Fanpages: https://www.facebook.com/ThichNhatTu/
https://www.facebook.com/qttdpnn/
https://www.facebook.com/vdpp.thichnhattu
#thichnhattu #vandapphatphap #vandap #phatphap

Chủ Nhật, 24/10/2021 10:6′(GMT+7)

Rối loạn nhân cách dạng đa nghi (Rối loạn nhân cách hoang tưởng – PPD) còn được gọi là rối loạn nhân cách hoang tưởng và rối loạn nhân cách hoang tưởng. Đúng như tên gọi, người mắc phải chứng bệnh này luôn có sự đa nghi dai dẳng về động cơ, mục đích trong lời nói và hành vi của những người xung quanh. Người bệnh cho rằng, tất cả các hành vi đều bắt nguồn từ ý đồ xấu và muốn ngăn chặn hại bản thân.

Những người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi có sự nghi ngờ dai dẳng, thái quá và vô căn cứ. Sự đa nghi quá mức khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn khi học tập, làm việc, gần như không có bạn bè thân thiết và sống cô độc, không có bạn đời.

Theo thống kê, khoảng 4,4% dân số thế giới đang đối mặt với rối loạn nhân cách đa nghi. Tương tự như rối loạn nhân cách khác, bệnh lý chỉ được dự đoán ở người từ 18 tuổi trở lên. Nếu không được điều trị, người bệnh có thể mắc phải rối loạn tâm lý, tâm thần khác.

Ảnh minh họa

Nguyên nhân gây rối loạn nhân cách dạng đa nghi

Một số nguyên nhân và yếu tố đã được xác định có liên quan bao gồm:

  • Mất cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh
  • Các trải nghiệm tiêu cực trong quá khứ (đặc biệt là những sự kiện như bị lừa dối tình cảm, lạm dụng thể chất, bị bỏ rơi,…)
  • Nam giới (tỷ lệ cao hơn nhiều lần so với nữ giới)
  • Di truyền
  • Những người bị khiếm thính (do không nghe được lời nói của người khác nên họ có xu hướng đề phòng và nghi ngờ một cách vô căn cứ)
  • Người sống trong chế độ chuyên chế, không được tự do và bị gò bó quá mức cũng có nguy cơ cao phát triển rối loạn nhân cách dạng đa nghi.

Nhận biết rối loạn nhân cách dạng đa nghi

Các triệu chứng thường khởi phát ở tuổi trưởng thành và kéo dài trong nhiều năm nếu không can thiệp điều trị. Người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi sẽ có những biểu hiện như:

  • Nghi ngờ vô căn cứ: Bệnh nhân rối loạn nhân cách dạng đa nghi thường trực sự nghi ngờ vô căn cứ và dai dẳng về động cơ, mục đích trong lời nói và hành vi của người khác. Người bệnh luôn cho rằng những người xung quanh đang âm mưu hãm hại hoặc chống lại bản thân dù không có bất cứ bằng chứng nào.
  • Không tin tưởng và nghi ngờ về sự trung thành: Bệnh nhân hầu như không tin tưởng bạn bè, đồng nghiệp, cộng sự hay bất cứ ai. Tuy nhiên, sự nghi ngờ thường được người bệnh giấu kín và hiếm khi thể hiện ra bên ngoài.
  • Miễn cưỡng tâm sự với người khác: Người bệnh luôn cho rằng những người xung quanh sẽ chống lại bản thân nên miễn cưỡng tâm sự và xây dựng mối quan hệ thân thiết vì lo sợ người khác sẽ có hành vi chống lại bản thân.
  • Luôn nghi ngờ sự chung thủy của người yêu/ bạn đời: Người bị rối loạn nhân cách đa nghi luôn cho rằng người yêu/ bạn đời không chung thủy với mình và luôn thu thập các bằng chứng để chứng minh điều này. Trong mối quan hệ tình cảm, bệnh nhân thường kiểm soát đối phương quá mức với những hành động như kiểm tra điện thoại, đưa đón khi đi học, đi làm, liên tục đặt ra câu hỏi về việc gặp gỡ ai, đi đâu,…
  • Thù hận dai dẳng: Người bệnh có xu hướng thù địch dai dẳng nếu như bị người khác phê bình và chỉ trích. Thậm chí, bệnh nhân hình thành sự thù hận do các hành vi vô tình, không ác ý từ những người xung quanh.
  • Nhận thấy sự đe dọa, ẩn ý trong lời nói: Người bệnh luôn cho rằng người khác đang cố ý đe dọa và ẩn ý hạ thấp bản thân trong những lời nói hoàn toàn bình thường. Chẳng hạn như khi nhận được lời đề nghị giúp đỡ, họ sẽ cảm thấy người đó đang ẩn ý bản thân yếu kém, không thể tự thực hiện mọi việc một mình. Đồng thời cho rằng lời khen, động viên là cách để ép họ làm việc một cách siêng năng và chăm chỉ hơn.
  • Thường xuyên gây hấn, bạo lực: Do nghi ngờ về động cơ và mục đích của người khác nên bệnh nhân có thể phản ứng lại bằng cách nổi khùng, tức giận, có các hành vi gây hấn, hung hăng và bạo lực. Ngoài ra, người có dạng nhân cách này rất đề phòng và luôn cảnh giác với mọi thứ – ngay cả khi ở trong nhà riêng.
  • Có các phán đoán sai lầm: Họ luôn hồ nghi một cách vô lý, dẫn đến những phán đoán sai lầm, phi thực tế và thiếu logic. Sự nghi ngờ của bệnh nhân hoàn toàn không có căn cứ và người bệnh không thay đổi suy nghĩ ngay cả khi những người xung quanh cho thấy các bằng chứng xác thực.
  • Ngạo mạn, tự cao: Bệnh nhân thường ngạo mạn, kiêu căng và đánh giá cao bản thân. Tuy nhiên, nhiều người bệnh cố ý che giấu sự tự cao bằng thái độ khiêm tốn và lễ độ. Rối loạn nhân cách dạng đa nghi cũng khiến người bệnh mất đi khả năng phê phán và luôn có thái độ miệt thị, khinh bỉ với những người phê bình, chỉ trích mình.
  • Phạm vi biểu lộ cảm xúc bị thu hẹp: Người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi ít biểu lộ cảm xúc. Bệnh nhân thường tỏ ra lạnh lùng, xa cách và không quan tâm đến người khác nhưng bên trong là sự bất an, căng thẳng và lo lắng vì cho rằng người khác đang cố ý hãm hại mình. Những người có dạng nhân cách này không bao giờ bộc lộ sự lạc quan, vui vẻ, hạnh phúc hay sung sướng.

Người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi thường sống cô độc và tách biệt với mọi người do sự hồ nghi vô căn cứ, đa nghi thái quá và dai dẳng. Tuy nhiên, bản thân bệnh nhân cảm thấy thoải mái khi ở một mình. Bên cạnh những tác động tiêu cực, dạng nhân cách này cũng giúp người bệnh ít bị phân tâm và tập trung tốt vào công việc – đặc biệt là những công việc thiên về nghiên cứu.

Người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề trong cuộc sống cũng như sức khỏe. Sự hồ nghi vô căn cứ khiến cho người bệnh dễ xung đột với người khác, không có bạn bè hay đồng nghiệp thân thiết. Với gia đình, bệnh nhân cũng không có mối liên hệ và thường lựa chọn sống riêng để tránh những va chạm, mâu thuẫn.

Do tính cách kỳ dị, những người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi hầu như không có các mối quan hệ tình cảm. Tuy nhiên, vẫn có một số người kết hôn nhưng mối quan hệ thường tan vỡ do người bệnh nghi ngờ về lòng chung thủy và kiểm soát bạn đời quá mức.

Người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi mất khả năng phê phán bản thân, ngạo mạn, kiêu căng và phóng đại quá mức năng lực, ngoại hình của chính mình. Do đó, bệnh nhân thường có thái độ gay gắt, miệt thị và xúc phạm nặng nề những người phản đối quan niệm của bản thân. Thậm chí, người bệnh còn có các hành vi tự hủy hoại và tự sát để chứng minh quan niệm, lý tưởng của mình là đúng đắn.

Vì những lý do này, người bị rối loạn nhân cách dạng đa nghi thường sống đơn độc, có xu hướng lạm dụng chất và nghiện rượu bia. Nếu không được điều trị, các triệu chứng có thể nghiêm trọng hơn theo thời gian dẫn đến rối loạn hoang tưởng và một số vấn đề tâm lý khác như rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực,… Trong một số trường hợp, bệnh nhân vẫn có thể duy trì cuộc sống và đạt được thành tựu trong sự nghiệp nếu tích cực điều trị, đồng thời nhận được sự hỗ trợ và quan tâm của những người xung quanh.

Lan Uyển (t/h)



Các câu hỏi về đa nghi là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê đa nghi là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết đa nghi là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết đa nghi là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết đa nghi là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về đa nghi là gì


Các hình ảnh về đa nghi là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo thêm tin tức về đa nghi là gì tại WikiPedia

Bạn nên tham khảo thêm thông tin về đa nghi là gì từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

💝 Nguồn Tin tại: https://hangnhatcaocap.com.vn/

💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://hangnhatcaocap.com.vn/wiki-hoi-dap/

Related Posts

About The Author

One Response

  1. Tranh
    20/10/2021