Bài viết Giải phẫu thanh quản thuộc chủ đề về
Thắc Mắt
thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !!
Hôm nay, Hãy cùng Hàng
Nhật Cao Cấp tìm hiểu Giải phẫu thanh quản trong bài viết hôm
nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung : “Giải phẫu
thanh quản”
Thông tin chi tiết về Giải phẫu thanh quản
Xem nhanh
Bằng nhiều cách khác nhau, những sinh vật ngoại lai đã du nhập vào Việt Nam và gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây mất cân bằng hệ sinh thái cũng như làm đảo lộn nhiều cấu trúc chuỗi thức ăn của các hệ động thực vật. Trong số hàng trăm loài sinh vật ngoại lai gây hại, một số loài mà tác hại của nó đã trở lên thông dụng và được nhiều người dân đề phòng, cảnh giác và tìm mọi cách loại trừ như ốc bươu vàng, cá dọn bể, bèo Nhật Bản, cây mai dương, rùa tai đỏ…vì những tác hại ghê gớm mà chúng đã gây ra trong nhiều năm qua.Loài cá dọn bể nay là loài cá ngoại lai nguy hiểm tương tự như ốc bươu vàng hay rùa tai đỏ, không có giá trị thương mại . Cá dọn bể hay cá lau kính loại sinh vật ngoại lai loài này ăn tạp chúng ăn chất thải của cá khác, rong rêu bám trên thành bể..., nhiều chuyên gia lo ngại rằng việc nhập loại cá này ở Việt Nam sẽ gây ra hiện tượng mất cân bằng sinh thái vì sau khi phát tán ra môi trường, chúng dễ thích nghi với môi trường sông nước.
Xin chào tất cả các bạn đã đến với kênh Nông Nghiệp 4 Chấm của chúng mình
Kênh khám phá về các nền nông nghiệp thông minh trên thế giới
Liên hệ Admin/QC SDT/ZALO: 0383203911/ [email protected]
Bạn có thể xem những video mới nhất và hay nhất tại đây: https://bit.ly/3sjxEnu
Đăng ký kênh tại đây: https://bit.ly/3rqktSA
Facebook chính thức: facebook.com/nongnghiep4cham
Hình ảnh và Video được sử dụng miễn phí theo giấy phép của:
storyblocks/James Gaither/Tom Goldstein/Sleeping Ghost
pexels
pixabay
♦ Video có thể có sử dụng nội dung chứa bản quyền dựa trên luật sử dụng hợp lý FairUse https://fairuse.stanford.edu/overview/
♦ Một số tư liệu được sử dụng trong video thuộc về các chủ sở hữu đáng kính. Mọi vấn đề liên quan đến bản quyền, vui lòng liên hệ: [email protected]
♦ Some of the materials used in the video belongs to the rightful owners. All Copyrights related issues should be sent to [email protected]
#nôngnghiệp4chấm #nongnghiephiendai #nongnghiep4 #khamphanongnghiep
Bài giảng Giải phẫu học
Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn
Thanh quản (larynx)
là cơ quan của tiếng nói và hô hấp, nằm ngang với 3 đốt sống cổ
(IV, V, VI). Ngay phía dưới của xương móng ở vùng cổ trước, xô đẩy
dễ dàng.Thanh quản của nam phát triển hơn nữ giới và nhô ra ở dưới
da, trông rất rõ.1. HÌNH THỂ NGOÀI, LIÊN QUANNhìn chung thanh quản
giống hình tháp có 3 mặt, đỉnh ở dưới nền ở trên.- Ở trên và sau
thông với hầu.- Ở trước liên quan với các cơ vùng cổ trước bên.- Ở
2 bên trên quan với bó mạch thần kinh cảnh và 2 thuỳ bên cua
tuyếngiáp.- Ở dưới thông với khí quản. 1. Thân xương móng2.
Màng móng – nắp thanh quản3. Khoang móng giáp nắp thanh quản4. Màng
giáp móng5. Màng nhẫn giáp6. Khí quản, 7. Sụn nhẫn8. Khớp nhẫn
giáp9. Cơ nhẫn phễu sau10. Cơ nhẫn phễu bên11. Bó dưới cơ giáp phễu
dưới12. Bó trên cơ giáp phễu dưới13. Cơ phễu nắp thanh quản14. Sừng
lớn (sụn giáp)15. Sụn nắp thanh quản16. Sừng nhỏ xương móng17. Sừng
lớn xương móng
2. CẤU
TẠOHình 4.59. Thanh quản
(nhìn từ mặt bên)Thanh quản được cấu tạo bởi các sụn và được nối
với nhau bởi các dây chằng, các cơ làm cho các sụn đó chuyển động
rất tinh tế và lớp niêm mạc látkhắp mặt trong.2.1. Các sụnCó 5 sụn chính là sụn giáp, sụn nhẫn,
sụn phễu, sụn nắp thanh môn, sụn sừng. Ngoài ra còn có sụn chêm,
sụn thóc.2.1.1. Sụn giápLà sụn đơn
lớn nhất trong các sụn của thanh quản. Gồm có 2 mảnh: phải và trái
hình tứ giác nối với nhau trên đường giữa tạo nên một góc mở ra
sau. Góc này khoảng 900 ở nam tạo nên lồi thanh quản, và ở nữ là
1200. Ở góc sau gáy có sụn nắp thanh quản dính vào, và có các dây
chằng bám. Ở 4 góc có 4 sừng: hai sừng trên to, 2 sừng dưới nhỏ.
Hai sừng dưới khớp với sụn nhẫn, mặt ngoài có các cơ
bám.2.1.2. Sụn nhẫnLà sụn
đơn, giống như một cái nhẫn, cung nhẫn ở phía trước, mặt nhẫn ởsau.
Bờ trên phẳng có hai diện khớp với sụn phễu, hai bên khớp với sụn
giáp.2.1.3. Sụn nắp thanh
mônSụn thanh môn (hay là nắp thanh quản) là sụn đơn,
giống như một lá cây, có cuống lá dính vào góc sau gáy của sụn
giáp, mặt trước liên quan với đáy lưỡi có niêm mạc phủ và liên tiếp
với niêm mạc của miệng, mặt sau nhìn vào lòng thanh
quản.2.1.4. Sụn phễuGồm hai
sụn khớp với bờ trên sụn nhẫn. Sụn phễu hình tháp có 3 mặt, một
đỉnh, một đáy, mặt trước ngoài có dây thanh âm trên và cơ giáp phễu
bám.- Mặt sau có cơ liên phễu bám.- Mặt trong liên quan với thanh
môn.- Đỉnh khớp với sụn sừng.- Đáy khớp với sụn nhẫn và có 2 mỏm
đối xứng nhau: mỏm thanh âm ở trước trong; mỏm cơ ở sau
ngoài.1.
Sụn nắp thanh quản2. Sụn sừng 3. Sụn phễu4. Sụn giáp 5. Sụn
nhẫnHình 4.60. Các sụn của thanh
quản(nhìn từ mặt sau)2.1.5. Sụn
sừngRất nhỏ nằm trên đỉnh sụn phễu.2.1.6. Sụn chêmNằm trong nếp phễu nắp nối
giữa sụn phều và sụn nắp.2.1.7. Sụn
thócNằm ở bờ sau ngoài của màng giáp
móng.2.2. Các khớp màng và dây
chằngTác dụng để nối các sụn trên với nhau.2.2.1. Các khớpCó nhiều khớp nối các sụn
thanh quản với nhau và với thành phần xung quanh như xương móng,
sụn khí quản trong đó có hai khớp quan trọng liên quan đến động tác
phát âm.- Khớp nhẫn giáp: là khớp phẳng hình bầu dục có cử động
được và lúc lắc quanh trục làm sụn giáp có động tác ngửa và
nghiêng.- Khớp nhẫn phễu là khớp trục, rất quan trọng để đóng mở
thanh môn. Khớp nhẫn phễu có hai động tác:+ Sụn phễu trượt
trên bản nhẫn xuống dưới ra ngoài hoặc lên trên vào
trong.+ Sụn phễu tự xoay quanh một trục thẳng đứng làm cho
mỏm cơ và mỏm thanh âm sụn phễu chuyển động ngược chiều
nhau.2.2.2. Các màng xơ chun thanh
quản– Màng tứ giác căng từ nếp phễu nắp ở phía trên
đến nếp tiền đình ở phía dưới. Bờ trên là nếp phễu nắp. Bờ dưới nằm
ngang là dây chằng tiền đình.- Nón tiền đình còn gọi là màng nhẫn
thanh âm, căng từ nếp thanh âm đến bờ trên sụn nhẫn. Phần trước nón
rất chắc tạo nên dây chằng nhẫn giáp. Bờ tự do ở trên tạo nên tạo
nên dây chằng thanh âm nối từ góc sụn giáp đến mỏm thanh âm của sụn
phễu.2.2.3. Các dây chằng–
Dây chằng giáp nắp nối từ cuống sụn nắp đến mặt trong sụn giáp.-
Màng giáp móng: từ xương móng tới bờ trên sụn giáp, ở giữa màng
dầylên gọi là dây chằng giáp móng giữa và ở hai bên là dây chằng
giáp móng có chứa sụn thóc.- Dây chằng móng nắp: từ bờ trên và sừng
lớn xương móng đến mặt trước sụn nắp.- Dây chằng lưỡi nắp: từ gốc
lưỡi đến sụn nắp tạo nên nếp lưỡi nắp giữa.- Dây chằng nhẫn khí
quản: từ sụn nhẫn tới sụn khí quản.- Dây chằng sừng hầu: từ sụn
sừng đi về phía dưới và vào đường giữa, nối liền với niêm mạc hầu.-
Dây chằng nhẫn phễu: sau gắn mảnh sụn nhẫn vào mỏm cơ sụn
phễu.2.3. Các cơCả khối thanh quản
được vận động bởi các cơ từ những thành phần xung quanh đi tới
thanh quản (cơ ngoại lai); các sụn thanh quản dịch chuyển lên nhau
nhờ các cơ có cả hai đầu bám vào sụn thanh quản (cơ nội
tại).2.3.1. Các cơ ngoại
laiĐây là nhóm cơ có tác dụng làm thanh quản chuyển
động hoặc cố định thanh quản, không tham gia vào động tác phát âm.
Cơ ngoại lai bao gồm các cơ trên và dưới móng, có tác dụng nâng, hạ
và cố định thanh quản.2.3.2. Các cơ nội
tạiĐây là nhóm cơ tham gia vào động tác phát âm. Cơ
nội tại có 3 loại cơtham gia 3 tác dụng.- Cơ giáp nhẫn bám từ cung
nhẫn tới bờ dưới sụn giáp khi cơ co làm sụn giáp ngả ra phía trước
làm căng dây chằng giáp phễu (căng dây thanh âm).- Cơ nhẫn phễu sau
bám từ mặt sau sụn nhẫn tới mỏm cơ sụn phễu. Khi cơ co làm xoay 2
mỏm cơ của sụn phễu kéo ra sau và xuống dưới gần lại nhau.Đồng thời
hai mỏm thanh âm đưa ra trước và lên trên xa nhau, do đó thanh môn
được mở rộng.- Cơ nhẫn phễu bên bám từ cung nhẫn tới mỏm cơ sụn
phễu. Khép thanh môn do xoay trong các sụn phễu.- Cơ giáp phễu từ
mặt trong góc sụn giáp bám tận vào bờ ngoài sụn phễu. Làm khép
thanh môn và phần nào làm trùng dây thanh âm.- Cơ phễu chéo và
ngang. Phần ngang là cơ đơn nằm ngang gắn ở mặt sau hai sụn phễu,
phần chéo cơ đôi từ mỏm cơ sụn phễu này đến đỉnh sụn phễu kia. Khi
co làm khép thanh môn.
1. Cơ phễu nắp thanh quản2. Cơ giáp nắp thanh
quản3. Cơ giáp phễu4. Cơ nhẫn phễu bên5. Cơ nhẫn giáp6. Cơ nhẫn
phễu sau7. Cơ trên phễuHình 4.61.
Các cơ của thanh quản- Cơ phễu nắp là bó nhỏ bất thường đi từ cơ
phễu chéo theo nếp phễu nắp gắn vào mảnh tứ giác và bờ sụn giáp. Có
tác dụng đóng nắp thanh quản khi nuốt.- Cơ thanh âm có thể coi đây
là phần trong cùng của cơ giáp phễu. Sợi cơ đi từ góc sụn giáp ở
phía trước tới mỏm thanh âm của sụn phễu. Khi co làm hẹp thanh
môn.- Cơ giáp nắp bám từ mặt trong mảnh sụn giáp và dây chằng nhẫn
giáp tới bờ ngoài sụn nắp và nếp phễu nắp. Làm hạ sụn nắp, giống
như một cơ vòng của thanh quản.3. HÌNH THỂ
TRONG CỦA THANH QUẢNMặt trong thanh quản nhẵn, được phủ
bởi một lớp niêm mạc của hầu. Lấy hai dây thanh âm làm mốc thanh
quản được chia làm 3 tầng:3.1. Tầng trên (hay
tiền đình thanh quản)Là phần ở phía trên 2 dây thanh âm
trên, loe rộng ra như một cái phễu, ởphía trước là sụn thanh thiệt,
phía sau thông với hầu.3.2. Tầng giữa (thanh
môn)Là một khe ở giữa hai dây thanh âm trên và dưới. Ở hai
bên của tầng thanh môn còn có 2 ngách gọi là buồng thanh quản (hay
buồng Morganni).3.3. Tầng dưới (hạ thanh
môn)Là phần thông với khí quản.3.4.
Các dây thanh âmCó 4 dây hai trên và hai dưới:- Dây thanh
âm trên: được cấu tạo bởi niêm mạc hầu là chủ yếu và trong bề dầy
của nó có dây chằng giáp phễu trên.- Dây thanh âm dưới: cũng có
niêm mạc che phủ lên dây chằng giáp phễu dưới và bó sâu cơ giáp
phễu dưới.Nhưng thực sự chỉ có hai dây thanh âm dưới mới phát ra
âm.4. HÌNH SOI THANH QUẢNNhìn từ
trên xuống khi thanh môn khép nó chỉ là một khe rất hẹp, khi thanh
môn mở nó là một hình tam giác có đáy ở sau đỉnh ở trước và lúc này
nhìn thấy rõ cả 4 dây thanh âm. Vì 2 dây trên ở xa đường giữa, 2
dây dưới ở gần đường giữa hơn. Các dây thanh âm lúc bình thường
giống như một thừng trắng nhẵn, cử động dễ dàng khi phát âm ta thấy
dây thanh âm dưới chạy ra chạy vào Trường hợp bệnh lý có thể thấy
niêm mạc xung huyết, hoặc chảy máu hoặc u sùi. hoặc liệt dây thanh
âm.1.
Sụn nắp thanh quản 12. Sụn nhẫn2. Xương móng 13. Tuyến giáp3. Cơ
giáp móng 14. Màng giáp móng4. Cơ phễu nắp 15. Màng tứ giác5. Sụn
giáp 16. Buồng thanh quản6. Cơ thanh âm 17. Dây chằng tiền đình7.
Cơ khít hầu dưới 18. Khe tiền đình8. Cơ nhẫn phễu bên 19. Dây chằng
thanh âm9. Bó mạch giáp trên 20. Khe thanh môn10. Cơ nhẫn giáp 21.
Nón đàn hồi11. Cơ ức giáp 22. Dây chằng vòngA. Tiền đình; B. Ổ dưới
thanh mônHình 4.62. Hình thể trong
của thanh quản5. MẠCH MÁU THẦN KINH CỦA THANH
QUẢN5.1. Động mạchCó 3 động
mạch- Động mạch thanh quản trên (a.laryngea superior) tách
từ động mạchgiáp trên cùng với thần kinh thanh quản trên xuyên màng
giáp móng vào thanh quản.Động mạch thanh quản giữa (a. laryngea
median): tách từ động mạch giáp trên qua màng nhẫn
giáp vào thanh quản.Động mạch thanh quản dưới (a. laryngea
inferior): tách từ động mạch giáp dưới đi cùng dây
quặt X tới thanh quản.5.2. Tĩnh
mạchCác tĩnh mạch của thanh quản đổ vào cáctĩnh mạch giáp
trên và giáp dưới.5.3. Thần kinhChi
phối cho thanh quản có 2 dây:Dây thanh quản trên (n.
laryngeasuperior) là một nhánh tách trực tiếp từ dây
X tới chi phối cảm giác cho niêm mạc của thanh quản và chi phối vận
động cho cơ nhẫn giáp.
1. Động mạch hầu lên2. Động mạch giáp trên3: Động mạch cảnh
chung4. Động mạch giáp dướiHình
4.63. Mạch của thanh quản- Dây thanh quản dưới (dây quặt
ngược X) đi từ dưới lên chi phối tất cả các cơ nội tại thanh quản,
trừ cơ nhẫn giáp. Vì vậy liệt thần kinh thanh quản dưới sẽ gây mất
tiếng.Hai dây thanh quản trên có nhánh nối tiếp với nhau tạo nên
quai thần kinh Galien (có sự bù trừ cho nhau).
1. Dây
thanh quản trên2. Dây thanh quản dưới3. Nhánh ngoài dây thanh quản
trên4. Nhánh trong dây thanh quản trênHình
4.64. Thần kinh của thanh quản6. CƠ
CHẾ PHÁT ÂM6.1. âm thanhÂm
thanh được tạo nên do luồng không khí đẩy từ phổi ra ngoài do sự co
của cơ hoành, các cơ rộng bụng và cơ gian sườn. Luồng không khí này
làm rung chuyển dây thanh âm phát ra âm thanh. Sự căng và vị trí từ
các dây thanh âm thay đổi do các cơ của thanh quản điều khiển. âm
thanh được cộng hưởng do các xoang mũi, miệng, hầu và các cơ ở môi,
lưỡi và màn hầu trợ giúp.6.2. Ho và hắt
hơiĐây là một phản xạ hô hấp, luồng không khí bị đẩy ra
nhanh, mạnh, đột ngột do khe thanh môn đóng lại và mở ra bất ngờ.
Nấc là do cơ hoành bất thần trong thì hít vào, khe thanh môn đóng
lại một phần hay toàn phần. Cười tạo nên do sự thở ra ngắt đoạn
phối hợp với sự phát âm “ha, ha”.
Các câu hỏi về cơ ngoại lai là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê cơ ngoại lai là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé