Vần bằng là những chữ có dấu huyền hoặc không có dấu.
Thí dụ: bằng, tôi, anh, em, cô, vân vân.
Vần trắc là những chữ có dấu sắc, hỏi, ngã, nặng. Thí dụ:
sắc, hỏi, ngã, nặng, vân vân.
Làm thơ Lục Bát chỉ cần nhớ luật về vần bằng vần trắc
cho câu sáu chữ và câu tám chữ như sau:
0B 0T 00
0B 0T 00 00
và cứ thế tiếp tục cho đến hết bài thơ hoặc tập
thơ.
0 nghĩa là vần bằng hay trắc cũng được (vần nào cũng
được).
B là vần bằng
T là vần trắc
Bài tập 1: lấy bất cứ bài thơ Lục Bát nào trong Khai Phi’s
Website rồi dịch thử ra công thức
0B 0T 00
0B 0T 00 00
sẽ thấy luôn luôn đúng. Thí dụ:
Em (0) ơi
(B), chớp
(0) bể
(T) mưa
(0) nguồn,
(0)
Gió (0) to
(B) sóng
(0) lớn
(T), làm
(0) buồn
(0) tim
(0) ta
(0)…
Làm thơ Thất Ngôn cần nhớ luật về vần bằng vần trắc của
mỗi câu thơ như sau:
0B 0T 0B 0
0T 0B 0T 0
0 nghĩa là vần bằng hay vần trắc cũng được (vần nào cũng
được).
B là vần bằng.
T là vần trắc.
Bài tập 2: lấy bất cứ bài thơ Thất Ngôn nào trong Khai
Phi’s Website rồi dịch thử ra công thức
0B 0T 0B 0
0T 0B 0T 0
sẽ thấy luôn luôn đúng. Thí dụ:
Ta (0) nhớ
(T) người
(0) xa
(B) cách
(0) núi
(T) sông
(0).
Người (0) xa
(B) xa
(0) có
(T) nhớ
(0) ta
(B) không
(0) ?
Sao (0) đang
(B) vui
(0) vẻ
(T) ra
(0) buồn
(B) bã
(0) ?
Vừa (0) mới
(T) quen
(0) nhau
(B) đã
(0) lạ
(T) lùng
(0) ?
Khai Phi Hạnh Nguyên
Gác nhỏ cho người yêu
Sách
Trang chủ Tự sáng tác > Các vấn đề chung về sáng tác >
Trang 1 của 6 trang
1 2 3 4 5 6 Tiếp >
Gác nhỏ cho người yêu
Sách
Trang chủ Tự sáng tác > Các vấn đề chung về sáng tác >
Tiếng Việt có lẽ là môn học được nhiều người nước ngoài đánh giá là
khó tiếp thu nhất, bởi vì hệ thống môn tiếng việt của ta rất đa
dạng, không chỉ nằm ở các từ ngữ, ngữ pháp mà ngay cả việc sử dụng
dấu cũng như vậy. Trong bài viết ngày hôm nay, hãy cùng chúng tôi
phân tích sâu hơn và phân biệt thanh bằng, thanh trắc là như thế
nào nhé.
Thanh bằngThanh bằng là thanh điệu bằng phẳng, không có
sự cao giọng hay thấp giọng khi đọc. Và là những thanh điệu mà khi
thể hiện, đường nét âm điệu diễn biến bằng phẳng, đồng đều từ đầu
đến cuối, không có sự lên xuống bất thường nào.
Thanh bằng gồm những tiếng hay chữ không có dấu ( gọi là
thanh ngang) và những tiếng hay chữ có dấu huyền. – Thanh ngang:
thanh ngang hay còn gọi là thanh không dấu hoặc gọi là thanh không
được thể hiện dấu trên chữ. Thanh này xuất hiện trong tất cả các âm
tiết, trừ âm tiết khép. Ví dụ: cam, xuân, đông, công ty, mưa
xuân,…. Nhưng thanh bằng không được thể hiện trên các âm tiết như:
lach, bach, bat,lac, nhac, hat, het, bêt,…. – Dấu huyền: dấu huyền
là một dấu thanh nằm trên các nguyên âm trong tiếng Việt. khi thể
hiện trên các nguyên âm thì phát ra âm với giọng đi xuống. Dấu
huyền được viết bằng một gạch ngang chéo từ trái sang phải. Dấu
huyền thấp hơn thanh ngang một bậc, dấu này có thể xuất hiện trong
các âm tiết không phải là âm tiết khép và đọc với giọng nặng hơn
thanh ngang. Ví dụ về dấu huyền: cà, sàn, đầm, bằng, bà, bàn,
….
Thanh trắcThanh trắc là thanh điệu không bằng phẳng.
Thanh này có âm diệu diễn biến phức tạp trong thanh điệu. thanh này
khi lên khi xuống, thể hiện ra bằng một đường nét không bằng phẳng
và không đồng đều.
Thanh trắc được thể hiện bằng các tiếng hay chữ có các dấu
gồm: dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, gấu nặng. – Dấu hỏi: dấu này có
thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi phát âm, dấu hỏi có điểm bắt đầu
và kết thúc thanh điệu đều ở âm vực thấp. Dấu hỏi thường xuất hiện
trong tất cả các âm tiết không phải là âm tiết khép. Ví dụ: vả lại,
hỏi han, cảm cúm, cảng biển, cảnh đẹp, hổn hểnh, cảm ơn, thể
hiện,…. – Dấu ngã: dấu ngã là dấu có thanh điệu thuộc âm vực cao.
Dấu này bắt đầu thấp hơn và kết thúc cao hơn, có thêm động tác
nghẽn thanh hầu khi phát âm. Dấu này có thể xuất hiện trong các âm
tiết không phải là âm tiết khép và đọc với giọng nặng hơn thanh
ngang. Ví dụ: ngã, vẽ, xã, mãn nhãn, sững sờ,…. Dấu ngã không được
thể hiện trên các âm tiết như: lach, bach, bat,lac, nhac, hat, het,
bêt,…. – Dấu sắc: dấu sắc là dấu có thanh điệu thuộc âm vực cao.
Khi phát âm, dấu này có điểm xuất phát thấp hơn thanh ngang một
chút và điểm kết thúc ở âm vực cao. Đồng thời khi kết thúc còn phải
có thêm động tác nghẽn thanh hầu khi đọc. Dấu sắc có thể xuất hiện
trong tất cả các kiểu âm tiết. Ví dụ: khá lớn, bí quyết, chính
thức, sáng sớm,…. – Dấu nặng: dấu nặng là dấu có thanh điệu thuộc
âm vực thấp. Khi phát âm, dấu này có điểm xuất phát gần với độ cao
xuất phát của thanh huyền nhưng kết thúc đột ngột ở độ cao thấp
hơn. Dấu nặng xuất hiện ở tất cả các kiểu âm tiết. Ví dụ: lạ đời,
chợ xuân, lợi ích, lạm dụng, trục trặc, bẹp ruột Trên đây là bài
viết Thanh bằng, thanh chắc gồm những dấu nào, hi vọng các bạn đã
bổ sung thêm kiến thức môn tiếng Việt vững chắc hơn. Chúng tôi sẽ
gửi đến nhiều bài viết bổ ích khác trong lần sau. Hẹn gặp lại các
bạn!
Xem thêm: Những chất kết tủa trắng thường gặp trong hóa
học
- Chủ đề thanh bang thanh trac tiếng việt
Tương tự: Vần trắc,Thanh trắc,Luật
trắc
Thanh trắc là thanh điệu không bằng phẳng.
Thanh này có âm điệu diễn biến phức tạp trong
thanh điệu. Thanh này khi lên khi xuống, thể hiện ra
một đường nét không bằng phẳng và
không đồng đều.
Thanh trắc được thể hiện bằng các tiếng hoặc chữ
có dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.
Nếu chữ thứ 2 câu đầu dùng thanh trắc thì gọi là bài có
“luật trắc”.
Thanh trắc có 2 loại: Thượng bình thanh và hạ bình
thanh
Người đăng: hoy Time: 2020-12-13 20:52:47
|